Thẻ mô tả Description

Thảo luận trong 'Seo Onpage' bắt đầu bởi mrpham2589, 3/3/16.

Đã xem: 837

  1. mrpham2589 Thành Viên Tích Cực

    Đọc đến bài này rồi thì chắc chắn các bạn đã biết về thuật ngữ "Description ", dường như nó quá quen thuộc vì nó là một phần quan trọng trong Seo onpage. Nhưng bạn đã thật sự hiểu về nó và hiểu tại sao phải nó hay bạn chỉ dập theo cái mô tip mà đã được học từ trước.

    Description là một đoạn mô tả ngắn tóm tắt nội dung của một trang web, bài viết, chủ đề topic... bất cứ một vấn đề nào đó nhằm cho người dùng hiểu được sơ qua nội dung bài viết như thế nào đồng thời giúp bot google tìm kiếm dễ dàng.

    Sau đây tôi sẽ giúp các bạn giải thích tại sao phải viết mô tả cho website của bạn
    1. Mô tả nên viết ở đâu

    Tổng thể một website thì phải có một mô tả chung điều này vô cùng quan trọng để điều hướng website. Với mô tả trong bài viết của bạn thì mô tả ngắn cho sản phẩm thì điều rất cần thiết. Mô tả trong bài viết nên sau tiêu đề, để người dùng đọc và biết qua nội dung mà bạn định nói đến. Nhưng không phải ai cũng có thể viết được mô tả với đủ các tiêu chí: ngắn, đủ, cô đọng và hay.

    Tại sao phải viết mô tả cho website của bạn

    Mô tả trong bài viết trong website

    Xem thêm: Cấu trúc viết thẻ meta

    2. Tại sao phải viết mô tả ngắn

    Bạn sẽ cảm thấy mình bỏ phí thời gian khi đọc một vấn đề mà bạn không quan tâm đúng không?

    Mọi người (và chính bản thân bạn) thường ngại bỏ phí thời gian của mình đọc 1 cái gì đó, tìm hiểu 1 vấn đề gì đó hoặc nhấn like fanpage hoặc join group nào đó nếu họ không biết trước được “cái này là cái gì? Có đáng quan tâm không?”. Một cái tiêu đề bài viết nhiều khi không giải quyết được vấn đề đó, và mô tả ngắn (description) chính là nơi để diễn giải vấn đề nhiều thêm một chút nữa. Đủ để khơi gợi được sự quan tâm của bạn đọc.

    Những đoạn mô tả ngắn (description) sẽ giúp bạn hiểu hơn về nội dung bài viết và quyết định có nên đọc hay không? Nhưng nội dung của bạn không thu hút, biểu cảm đi vào lòng người thì việc bài viết của bạn bị bỏ qua là rất cao đó.

    Bạn đã hiểu tại sao mình phải viết mô tả chưa? Nó là một phần vô cùng quan trọng trong website cũng như trong bài viết của bạn. Hãy nghĩ và cân nhắc khi gõ những mô tả cho mình nhé!

    Chúc các bạn thành công!
     
    Đang tải...
    nam lim xanh

    Bình Luận Bằng Facebook

  2. leson225 Thành Viên

    Số bài viết: 18
    Đã được thích: 0
    Điểm thành tích: 1
    bình thường mình hay lơ là bỏ qua những thẻ này, giờ mới thấy tầm quan trọng của nó.
     
  3. phucthinhlv Thành Viên Tiêu Biểu

    Số bài viết: 182
    Đã được thích: 15
    Điểm thành tích: 18
    Web:
    meta des giờ vẫn còn rất quan trọng, tuy là google có thể index một text trong bài viết của bạn nhưng khi bạn có meta des thì google luôn ưu tiên cái metades này hết nhé. seo top các từ khoá phụ toàn nhờ vào nó
     
  4. ngobinh Thành Viên

    Số bài viết: 26
    Đã được thích: 1
    Điểm thành tích: 3
    thanks chủ thớt, mới học SEO nên còn khổ dài dài^^
     
  5. lehan100 Thành Viên Tiêu Biểu

    Số bài viết: 166
    Đã được thích: 7
    Điểm thành tích: 18
    Web:
    cái description này có ảnh hưởng đến thứ hạng không mấy bạn
     
  6. bongbong8890 Thành Viên Tiêu Biểu

    Số bài viết: 159
    Đã được thích: 12
    Điểm thành tích: 18
    Web:
    Thẻ này hình như không ảnh hưởng thứ hạng. Nhưng nó sẽ là mục hiển thị dưới link website của mình khi sreach từ khóa. Mình thì vẫn làm theo các bước là điền đầy đủ các thẻ và chứa từ khóa.
     
  7. bcode Thành Viên

    Số bài viết: 7
    Đã được thích: 1
    Điểm thành tích: 3
    Chính xác lắm
    2. Tại sao phải viết mô tả ngắn

    Bạn sẽ cảm thấy mình bỏ phí thời gian khi đọc một vấn đề mà bạn không quan tâm đúng không?

    Mọi người (và chính bản thân bạn) thường ngại bỏ phí thời gian của mình đọc 1 cái gì đó, tìm hiểu 1 vấn đề gì đó hoặc nhấn like fanpage hoặc join group nào đó nếu họ không biết trước được “cái này là cái gì? Có đáng quan tâm không?”. Một cái tiêu đề bài viết nhiều khi không giải quyết được vấn đề đó, và mô tả ngắn (description) chính là nơi để diễn giải vấn đề nhiều thêm một chút nữa. Đủ để khơi gợi được sự quan tâm của bạn đọc.