Bệnh chốc lở ngoài da ở trẻ em và cách điều trị

Thảo luận trong 'Mua bán, rao vặt dịch vụ' bắt đầu bởi huynq.231, 15/5/19.

Đã xem: 486

Tags:
  1. huynq.231 Thành Viên Kì Cựu

    Bệnh chốc lở là gì?
    Bệnh chốc lở
    , hay còn gọi là chốc loét, là một dạng bệnh nhiễm trùng da do vi khuẩn Streptococcus hoặc Staphylococcus gây ra. Bệnh chốc lở ở trẻ em thường gặp ở những khu vực có vệ sinh kém, gây ảnh hưởng xấu tới
    Biểu hiện của bệnh chốc lở
    Bệnh chốc lở là một trong
    những bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ nhỏ. Những vùng da trên cơ thể trẻ bị chốc lở sẽ xuất hiện những đám rộp đỏ, ban đầu có bong bóng nước, sau sẽ vỡ ra thành những vết loét, hình thành một lớp vỏ màu nâu. Bệnh có thể lan rộng ra phạm vi xung quanh, hoặc biến chứng gây ra nhiễm trùng huyết, viêm cầu thận,… nếu không được điều trị kịp thời
    các vết loét thường gây đau, khó chịu cho bé và có thể xảy ra bất cứ nơi nào trên cơ thể Khu vực xung quanh mồm mùi, chân, tay, đầu là những khu vực dễ bị bệnh chóc lở nhất
    những dạng bệnh chốc lở
    – Dạng chốc có bọng nước tiêu biểu
    nguyên do gây ra chốc có bọng nước, hay còn gọi là chốc phỏng, thường do tụ cầu gây ra.
    Ban đầu, chốc là các dát đỏ nhỏ chưa đến 1cm, rồi nhanh chóng tạo thành những bọn nước nhăn nheo, xung quanh có vầng đỏ. Sau vài giờ, bọng nước đục dần rồi dập vỡ, đóng vảy màu vàng hoặc nâu nhạt
    Dạng chốc có bọng nay thường sẽ không để lại sẹo trên da
    – Dạng chốc không có bọng nước tiêu biểu
    nguyên nhân gây ra chóc lở không có bọng nước là do liên cầu tan huyết nhóm A.
    Ban đầu, chốc lở là những mụn mủ nước, nhưng nahnh chóng dập trợt, tiết ra dịch ẩm nên không hình thành bọng nước. các vành xung quanh vết trợt có ít vảy giống như bị nấm da. Vảy tiết trên bề mặt có màu vàng hoặc nâu sáng, có quầng đỏ bao quanh. Một số trường hợp xuất hiện các vết xung quang
    Dạng chốc lở không bọng nước thường xuất hiện chủ yếu ở mặt, mồm hay tứ chi. Bệnh thường khỏi sau 2 – 3 tuần, hoặc lâu hơn nếu bị nhiễm trùng, thời tiết ẩm ướt, bị chàm,…
    Cách chữa bệnh chốc lở
    + Bệnh chốc lở dùng thuốc gì ?
    Trong trường hợp trẻ mới mắc bệnh, bệnh còn nhẹ, có thể sử dụng dung dịch NaCl 0, 9% hay thuốc tím 1/10.000 để làm sạch thương tổn
    Dùng mỡ/kem chứ kháng sinh như axit fusidic (fucidin, foban) hoặc mupirocin (bactroban), dùng theo chỉ dẫn
    Trong trường hợp trẻ bị chóc lở nặng, vết thương lan rộng, có thể dùng kháng sinh toàn thân nhóm β-lactam, cephalosporin, macrolid, penicillin bán tổng hợp (ví dụ augmentin, erythromycin, cefixim…), dùng kháng histamin nếu có ngứa: phenergan, loratadin…
    ko ít trường hợp chốc kháng thuốc, trong trường hợp này phải điều trị theo kháng sinh đồ. đồng thời chú trọng điều trị để tránh các biến chứng
    Cách tốt nhất để điều trị bệnh chóc lở, đó là đưa ra những trung tâm y tế gần nhất để khám chữa hiệu quả, bảo đảm tối đa sức khỏe cho trẻ. Hãy chú ý lau chùi hoặc tắm sạch sẽ cho trẻ trước khi đi, tránh nhiễm khuẩn những vết tổn thương
    Bệnh chốc lở kiêng ăn gì?
    Khi trẻ bị chốc, nên tránh ăn những thức ăn nhiều đường, vì đường sẽ làm vi khuẩn phát triển mạnh
    Hoặc nên bổ sung đầy đủ những chất dinh dưỡng cho trẻ, nhất là là vitamin A, B, C để tăng sức đề kháng
     
    Đang tải...
    nam lim xanh

    Bình Luận Bằng Facebook

: Linh tinh