Khi bị thận tiểu đường, cần làm những gì

Thảo luận trong 'Dược học' bắt đầu bởi vannt93, 22/8/16.

Đã xem: 403

  1. vannt93 Thành Viên

    Tiểu đường là căn bệnh “thời hiện đại” có nhiều biến chứng nguy hiểm lên các cơ quan khác trên cơ thể, trong đó có khoảng 40% bệnh nhân tiểu đường sẽ có biến chứng ở thận.

    Biến chứng thận của bệnh tiểu đường bao gồm biến chứng ở cầu thận (còn gọi là xơ hóa cầu thận do tiểu đường hoặc bệnh thận tiểu đường), bệnh lý xơ vữa mạch máu ở thận, nhiễm trùng thận và đường niệu.

    Các giai đoạn của bệnh thận tiểu đường:
    Ở bệnh nhân tiểu đường type 1:

    Biến chứng thận tiểu đường xảu ra nếu bệnh nhân không điều trị tốt, tiểu đường kéo dài. Xét nghiệm chỉ số albumin trong nước tiểu phản ánh những tổn thương thận đầu tiên trong lâm sàng.

    [​IMG]
    Biến chứng thận nguy hiểm của bệnh tiểu đường
    Biến chứng thận tiểu đường type 1 tiến triển âm thầm qua 5 giai đoạn:


    • Giai đoạn 1: Các chỉ số đường huyết tăng cao, lượng máu đến thận nhiều hơn, kích thước thận tăng so với bình thường.
    • Giai đoạn 2: Mô học ở cầu thận bắt đầu có sự thay đổi, biểu hiện bệnh chưa rõ ràng.
    • Giai đoạn 3: Bệnh nhân tiểu albumin, bằng mắt thường hoàn toàn có thể phát hiện nhờ màu sắc nước tiểu trắng đục như lòng trắng trứng. Ở giai đoạn này, thận có tổn thương nặng hơn, chắc năng thận suy giảm.
    • Giai đoạn 4: Chức năng thận suy giảm, bệnh nhân sẽ tiểu đạm, biến chứng thận biểu hiện rõ rệt trên lâm sàng. Albumin trong nước tiểu 24 giờ lớn hơn 300mg. Huyết áp bệnh nhân bắt đầu tăng.
    • Giai đoạn 5: Đây là giai đoạn nặng nhất. Nếu không điều trị khoảng 20% sẽ bị bệnh thận tiểu đường giai đoạn cuối, chức năng thận rất yếu hoặc mất hoàn toàn. Phương pháp điều trị lọc thận hoặc thay thận để duy trì cuộc sống.
    Ở bệnh nhân tiểu đường type 2:

    Ngay giai đoạn đầu biến chứng thận, hầu hết các chuẩn đoán cho kết quả thấy ngay triệu chứng bệnh như tăng huyết áp, tiểu albumin. Ngoài ra, khoảng 20% bệnh nhân tiểu đường type 2 sẽ có biến chứng bệnh thận mạn nhưng không có albumin trong nước tiểu.

    Bệnh nhân tiểu đường cần làm gì để phòng tránh biến chứng thận?
    Bệnh thận tiểu đường là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến suy thận giai đoạn cuối, phải lọc thận hay ghép thận. Để hạn chế biến chứng xảy ra đối với thận, bệnh nhân tiểu đường cần thực hiện:

    Kiểm soát chỉ số đường huyết thật tốt, luôn giữ HbA1c < 130/80 mmHg.

    [​IMG]
    Bệnh thận tiểu đường để lại những biến chứng nguy hiểm

    Sử dụng thuốc: Người bệnh tiểu đường cần sử dụng thuốc để kiểm soát tình hình bệnh.

    Về thuốc tây: Các có tác dụng ức chế enzyme chuyển hóa là lựa chọn hàng đầu. Tuy nhiên, trong quá trình điều trị bệnh nhân thân tiểu đường cần được theo dõi chặt chẽ bởi bác sĩ chuyên khoa, tuyệt đối không sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

    Thảo dược thiên nhiên: Bên cạnh việc dùng thuốc Tây, một số thức uống thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường rất tốt. Trong đó, thị trường hiện nay nổi tiếng có nấm lim xanh – thảo dược đã được khoa học nghiên cứu và nhiều người sử dụng khẳng định công dụng hiệu quả trong điều trị. Sử dụng sản phẩmnấm lim xanh chữa bệnh tiểu đường đã được y khoa công nhận là cho hiệu quả rõ rệt sau 2-5 tháng sử dụng.

    Giảm đạm trong khẩu phần ăn: Người bệnh tiểu đường cần lưu ý với các thực phẩm giàu đạm như thịt, trứng, lượng đạm cho phép ở mức 0,8 gam đạm/kg cân nặng lý tưởng/ngày. Nếu bệnh nhân đang có các bệnh khác, cần hỏi ý kiến bác sĩ khi dùng thuốc điều trị các bệnh này vì một số thuốc có thể làm bệnh thận nặng thêm như kháng sinh, thuốc điều trị bệnh khớp.

    Trong quá trình điều trị, bệnh nhân tiểu đường có biến chứng phải điều trị bởi bác sĩ chuyên khoa, tuyệt đối không tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
    Xem thêm: suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/nam-lim-xanh-viet-nam-trong-nghien-cuu-dieu-tri-ung-thu-2279631.html
     
    Đang tải...
    nam lim xanh

    Bình Luận Bằng Facebook