Phòng trống bệnh mề đay tái phát khi đổi mùa

Thảo luận trong 'Miền Bắc' bắt đầu bởi duysdtb, 23/6/17.

Đã xem: 163

  1. duysdtb Thành Viên

    Bệnh mề đay không đơn giản chỉ là một dạng bệnh ngoài da thông thường. Điều gây khó chịu và ám ảnh nhất đối với người bệnh là nỗi lo tái phát. Nhiều người không có sự tìm hiểu nghiêm túc về căn bệnh này, chỉ đơn thuần điều trị bằng một số biện pháp thông thường. Chúng có thể sẽ giúp giảm triệu chứng bệnh trong giai đoạn đó, khiến người bệnh lầm tưởng mình đã khỏi. Nhưng một khi nguyên nhân vẫn còn tồn tại trong cơ thể, thì chỉ cần gặp điều kiện thuận lợi chúng sẽ lại bùng phát trở lại. Đôi khi nguyên nhân chính xác cũng không thể tìm ra được, cuối cùng vẫn chỉ là câu chuyện xoay quanh vấn đề điều trị mà thôi.

    benh-me-day

    Tại sao bệnh nổi mề đay hay tái phát?

    Bạn bị mề đay nhiều lần, lần nào cũng có http://chuatrimeday.com/dau-hieu-noi-me-day-dung-nen-chu-quan.html thể chữa được, có thể lâu chậm khác nhau nhưng cuối cùng các nốt sẩn phù và cơn ngứa cũng chịu chấm dứt. Thế nhưng bạn vẫn không biết tại sao lần kế tiếp nó vẫn tiếp tục nổi lên. Nhiều người còn chấp nhận sống chung với bệnh như một sự buông xuôi.

    Nguyên nhân của sự tái phát này có thể kể đến:

    Căn nguyên gây bệnh vẫn còn tồn tại trong cơ thể

    Những căn nguyên này có rất nhiều dạng. Theo Tây y thì có yếu tố di truyền, các nguyên nhân bên ngoài tiêu biểu là thời tiết, thức ăn, không khí, thuốc, chất kích thích; vi khuẩn, vi trùng và một số loại bệnh sẵn có liên quan đến da liễu. Theo Đông y thì tổng hợp thành phong nhiệt và phong hàn.

    Dùng sai loại thuốc điều trị

    Nhiều người có thói xấu lệ thuộc vào các loại thuốc Tây mà không cần nắm rõ liều lượng hay những chống chỉ định khi dùng. Thường thì thuốc Tây luôn đi kèm các tác dụng phụ không mong muốn. Tác động gây hại phổ biến của các loại thuốc điều trị mề đay của Tây y là vào gan, thận, dạ dày. Điều này khá mâu thuẫn, vì các bộ phận này có nhiệm vụ chủ yếu là thải độc, lọc các nguyên nhân gây bệnh, nhưng nếu ta dùng sai thuốc, khiến chúng yếu đi, thì chắc chắn bệnh sẽ nặng lên chứ không thể dứt điểm, và việc điều trị sau này còn phức tạp hơn. Đó cũng là lý do của vấn đề “chữa mãi không khỏi”.

    Tuy nhiên, nếu chịu tìm hiểu sâu hơn một chút, ta có thể thấy được căn bệnh này có hướng chữa trị dứt điểm, chỉ cần đi theo đúng phương pháp thì sẽ chấm dứt được tình trạng tái diễn mề đay gây khó chịu và mất tự tin.

    Chữa bệnh mề đay bằng phương pháp Đông y

    Theo các nghiên cứu đánh giá, các loại thuốcTây y điều trị bệnh mề đay hiện nay đều trị bệnh theo hướng giải quyết triệu chứng bệnh, làm biến mất các nốt sẩn phù, giảm ngứa và ức chế Histamine. Điều này giải quyết tạm thời các biểu hiện, nhưng tiềm ẩn trong cơ thể vẫn còn tồn tại nguy cơ tái phát trong tương lai. Vậy nên, nếu muốn tìm hiểu về chữa bệnh mề đay dứt điểm, ta cần tìm hiểu qua Đông y.



    Hướng trị của Đông y có thể hiểu đơn giản theo 2 hướng: loại bỏ nguyên nhân và phục hồi chức năng các bộ phận cơ thể có liên quan đến bệnh. Tức là Đông y không đi vào xem xét biểu hiện bệnh đang ở mức độ nào, cũng không tác động đến nó, mà tìm đến hẳn nguyên nhân để tấn công, đồng thời tạo ra một nền sức khỏe ổn định để tăng đề kháng, tự bảo vệ khỏi những tác động mới, nhờ vậy mà sau khi trị khỏi bệnh, khả năng tái phát sẽ là rất thấp.

    Nguyên nhân mà Đông y xác định cho bệnh mề đay đó là:

    Ngoại nhân xâm nhập, trong đó chia thành 2 thể phong hàn và phong nhiệt. Chúng đi vào cơ thể, nếu sẵn có nội thương suy yếu thì phát bệnh ngay, nếu không thì ẩn nấp chờ cơ hội mới phát ra và tồn tại rất lâu. Nếu can tạng yếu không đủ sức lọc bỏ thì cứ có điều kiện là chúng sẽ bùng lên phát bệnh lên da.
    Đồ ăn thức uống chứa nhiều phong độc, không đẩy được hết ra ngoài mà tích tụ lại tạng phủ, đến một lúc nào đó chắc chắn sẽ gây bệnh.
     
    Tin nấm gỗ lim xanh rừng
    Đang tải...
    nam lim xanh

    Bình Luận Bằng Facebook