Phương pháp điều trị bệnh eczema vô cùng đơn giản

Thảo luận trong 'Y học' bắt đầu bởi vumantuan8493, 27/2/19.

Đã xem: 299

  1. vumantuan8493 Thành Viên Tích Cực

    Lau chùi bụi bẩn thường xuyên: bụi bẩn chính là một trong những nguyên nhân thường thấy gây nên bệnh chàm. Thế nên bạn cũng nên thường xuyên lau chùi nhà cửa hay vật dụng trong nhà. Lưu ý là bạn nên dùng khăn ướt khi lau bụi để khỏi còn sót bụi bẩn và tránh việc phát tán bụi bẩn đi nơi khác. Khi quét nhà thì bạn cũng nên dùng máy hút bụi thay vì dùng chổi thông thường.
    Xem thêm: https://bacsichuabenhxuongkhop.blogspot.com/2019/02/2-cach-chua-eczema-cho-ba-bau-ma-bat-ky.html
    Để ý sự thay đổi của thời tiết: như đã ghi ở trên thì bệnh chàm hay xuất hiện vào mùa thu đông do sự biến đổi lớn của thời tiết. Nếu cứ đúng một giai đoạn nào đó mà bệnh chàm lại xuất hiện thì bạn nên lưu lại khoảng thời gian đó để có thể phòng ngừa kịp thời. Việc này còn giúp bác sĩ da liễu có thêm thông tin để có biện pháp chữa trị chính xác dành cho bạn.

    Bệnh chàm hay eczema là tình trạng bị viêm ở lớp nông của da, thường xuất hiện thành từng đợt hay tái phát. Bệnh chàm thường gặp vào mùa thu hay mùa đông, vào lúc này thời tiết đang ở giai đoạn giao mùa và có thay đổi lớn về môi trường xung quanh nên cơ thể dễ phản ứng. Bệnh này có các triệu chứng điển hình là ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ và thậm chí có cả mụn nước. Khi gặp các triệu chứng này thì tốt nhất bạn nên đi gặp bác sĩ chuyên khoa da liễu. Nhưng nếu triệu chứng không có gì quá nghiêm trọng thì bạn hoàn toàn có thể làm theo 8 cách rất dễ sau đây, một trong số đó là một việc cực kỳ thư giãn đó là uống trà Ô Long.

    Kiểm tra lại bột giặt và nước xả vải: các thành phần hoá học trong các sản phẩm bột giặt hay nước xả vải có thể gây kích ứng cho da. Nếu bạn vừa thay đổi một sản phẩm bột giặt hay nước xả vải mới cho việc giặt giũ, rồi bệnh chàm xuất hiện ngay sau đó thì thủ phạm rất có thể là sản phẩm mới này. Bạn cũng có thể cho ít đi bột giặt hay nước xả đang dùng, hay đôi khi chúng ta giặt chưa kỹ nên các thành phần hoá học của các sản phẩm này còn sót lên vải.

    Bảo vệ phần da bị chàm: nếu bạn đang bị chàm ở tay thì nên hạn chế để phần da này tiếp xúc với các thành phần như: xà bông, dầu gội, nước rửa chén, nước lau nhà hay thậm chí là rau củ quả. Để hạn chế việc bị chàm ở tay thì bạn nên tháo nhẫn hay vòng tay trong lúc làm việc nhà. Vì các thành phần hoá học trong các chất tẩy rửa có thể bám vào kẽ giữa nhẫn và da, dù bạn có rửa tay sau khi làm việc nhà thì các thành phần này cũng vẫn sót lại.

    Bôi thuốc trị thường xuyên: khi đi bác sĩ da liễu thì thường bạn sẽ được cho một loại kem để trị chàm. Bạn cần phải lưu ý lời dặn của bác sĩ về số lần bôi trong ngày. Trong trường hợp bị nhẹ thì chỉ bôi thuốc khoảng 2-3 lần trong ngày. Còn bị nặng có thể phải bôi thuốc hàng giờ. Nếu bạn không bôi thuốc đúng số lần mà bác sĩ dặn thì bệnh chàm không chỉ không khỏi mà có thể còn nặng hơn.



    Tìm hiểu thêm: Trà gừng có tác dụng gì? 8 tác dụng tuyệt vời của trà gừng


    Bôi thuốc thành một lớp dày: khi nhận thuốc bội trị tràm thì bạn cũng cần nên hỏi kỹ bác sĩ là nên bôi thuốc dày hay mỏng. Vì một số loại chàm xuất hiện ở tóc bắt buộc chúng ta phải bôi một lớp thuốc dày mới hiệu quả.


    Tắm nhanh: tắm rửa sạch sẽ ngoài việc giúp hạn chế vi khuẩn giúp bệnh chàm nhanh khỏi hơn, còn giúp cung cấp độ ẩm cần thiết cho da. Tuy nhiên bạn không nên tắm quá lâu, khi bị chàm thì nên tắm trong khoảng tối đa 15 phút mà thôi. Thời điểm ngay sau khi tắm cũng chính là thời điểm tốt nhất để bôi thuốc đặc trị.

    Uống trà Ô Long: theo một nghiên cứu thì việc uống trà Ô Long hàng ngày giúp 63% bệnh nhân có tiến triển khá tốt trong việc điều trị bệnh chàm chì sau từ 1-2 tuần. Việc này có thể là do thành phần chống viêm nhiễm có trong trà Ô Long.
     
    Đang tải...
    nam lim xanh

    Bình Luận Bằng Facebook