Sư bác quản tượng

Thảo luận trong 'Miền Nam' bắt đầu bởi phukiennhat, 17/12/17.

Đã xem: 15,926

  1. phukiennhat Thành Viên Đồng

    Thuở ấy, có một chàng quản tượng rất sành nghề, bỏ nhà đi tu, gia nhập Tăng đoàn và đi khất thực trên những con đường mà ngày xưa thầy vẫn thường cỡi voi đi. Một hôm, dừng bước thọ thực bên bờ sông Aiiravati, thấy một gã quản tượng non tay đang cố gắng điều phục một chú voi con, nhưng không thành công, thầy vọt miệng nói với mấy huynh đệ đồng hành:

    Luyện voi bằng cách đó thì còn lâu nó mới nghe theo. Phải đánh nó mấy chỗ nhược da non như chỗ này… chỗ này… thì nó mới sợ.

    Gã quản tượng nghe lọt tai, mới làm theo và quả nhiên con voi chịu phép.

    Khi trở về tịnh xá, các thầy Tỳ kheo vui miệng kể cho chúng bạn ở chùa nghe và câu chuyện đến tai Phật. Phật gọi ông sư quản tượng đến, hỏi:

    Có phải ông đã mách nước như thế không?

    Thưa phải.

    Phật quở:

    Này ông thầy vô tích sự! Ông làm như vậy, nào có ích gì. Ðâu phải nhờ cỡi thú mà người ta có thể đi đến nơi giải thoát. Chỉ có người nào biết tự huấn luyện mình, người đó mới đến bờ giải thoát. Ông nên tự luyện mình, đừng có làm cái trò luyện thú như vậy.

    “Chẳng phải nhờ xe hay ngựa mà đến được cảnh giới Niết Bàn. Chỉ có người tự huấn luyện mình mới đạt được thôi”

    Nguồn: Sư bác quản tượng
     
    Tin nấm gỗ lim xanh rừng
    Đang tải...
    nam lim xanh

    Bình Luận Bằng Facebook

  2. Aio-Aio Quản Trị Viên

    Số bài viết: 152
    Đã được thích: 65
    Điểm thành tích: 28
    Còn đoạn cuối post nốt:

    ''Sư bác mới bảo Phật tổ:

    - Người ta dạy thú để đi kiếm cơm ăn với tự dạy mình để giải thoát là hai việc khác nhau, liên quan gì đâu. Không có gì ăn thì sống sao được mà tu với chả luyện. Anh em seoer còn phải đi link lòi cả mắt, nghe sếp chửi điếc hết cả tai để kiếm cơm đây này. Vả chăng, có phải ai cũng có khả năng ngồi im dưới gốc cây Bồ đề nhịn đói được hẳn 49 ngày như Ngài đâu mà bảo không cần dạy thú để kiếm ăn.

    Ngài xem, có phải Bắc tông thì tu theo Tiểu thừa, tự mình giải thoát mình. Nam tông thì tu theo Đại thừa, mượn pháp lực của người khác có thể giải thoát cho mình. Cùng là một đạo, sao lại khác nhau như vậy.

    Ngài bảo như thế, lẽ nào chúng sinh tụng kinh cầu mong chư Phật siêu độ cho người cận tử được giải thoát là uổng phí chăng, hay là lời nói của ngài tiền hậu bất nhất. Thôi, ngài thích đi bộ thì đi, tiểu tăng mỏi chân xin phép cưỡi voi đi trước vậy.

    Nói rồi, Sư bác thượng lên bành voi, ngất nghểu đi về hướng Niết bàn.''
     
  3. ngocsang2017 Thành Viên Mới

    Số bài viết: 1
    Đã được thích: 0
    Điểm thành tích: 1
    Thuở ấy, có một chàng quản tượng rất sành nghề, bỏ nhà đi tu, gia nhập Tăng đoàn và đi khất thực trên những con đường mà ngày xưa thầy vẫn thường cỡi voi đi. Một hôm, dừng bước thọ thực bên bờ sông Aiiravati, thấy một gã quản tượng non tay đang cố gắng điều phục một chú voi con, nhưng không thành công, thầy vọt miệng nói với mấy huynh đệ đồng hành:

    Luyện voi bằng cách đó thì còn lâu nó mới nghe theo. Phải đánh nó mấy chỗ nhược da non như chỗ này… chỗ này… thì nó mới sợ.

    Gã quản tượng nghe lọt tai, mới làm theo và quả nhiên con voi chịu phép.

    Khi trở về tịnh xá, các thầy Tỳ kheo vui miệng kể cho chúng bạn ở chùa nghe và câu chuyện đến tai Phật. Phật gọi ông sư quản tượng đến, hỏi:

    Là gì z bác
     
  4. nganpham Thành Viên Tích Cực

    Số bài viết: 88
    Đã được thích: 0
    Điểm thành tích: 6
    up tin!
    mình chuyên cung cáp standee giá sỉ và lẻ, mình ship hàng toàn quốc, chỉ cần liên hệ 0979998764 để đặt hàng và tư vấn
    hoặc bạn có thể truy cập vào trang web standee-vn.com để tham khảo thêm sản phẩm bên mình và giá cả
     
  5. conglyvaness Thành Viên

    Số bài viết: 35
    Đã được thích: 0
    Điểm thành tích: 6
    Web:
    Một bài viết rất hay! Và thật ý nghĩa. Mình thấy thích nhất là câu này: Thuở ấy, có một chàng quản tượng rất sành nghề, bỏ nhà đi tu, gia nhập Tăng đoàn và đi khất thực trên những con đường mà ngày xưa thầy vẫn thường cỡi voi đi. Một hôm, dừng bước thọ thực bên bờ sông Aiiravati, thấy một gã quản tượng non tay đang cố gắng điều phục một chú voi con, nhưng không thành công, thầy vọt miệng nói với mấy huynh đệ đồng hành:

    Luyện voi bằng cách đó thì còn lâu nó mới nghe theo. Phải đánh nó mấy chỗ nhược da non như chỗ này… chỗ này… thì nó mới sợ.
     
  6. sangogiahoang Thành Viên Mới

    Số bài viết: 4
    Đã được thích: 0
    Điểm thành tích: 1
    bài viết hay lắm cảm ơn bạn đã chia sẻ!
    Ý nghĩa nhất câu cuối “Chẳng phải nhờ xe hay ngựa mà đến được cảnh giới Niết Bàn. Chỉ có người tự huấn luyện mình mới đạt được thôi”