Uống sữa có tốt cho người bệnh viêm loét dạ dày tá tràng không?

Thảo luận trong 'Y học' bắt đầu bởi chelseavinh, 17/12/19.

Đã xem: 755

  1. chelseavinh Thành Viên

    Trong cuộc sống hàng ngày ngoại trừ nước thì sữa tươi tiệt trùng hay các loại sữa bò là một thức uống dinh dưỡng được nhiều người ưa thích. Trong sữa có nhiều vitamin và khoáng chất khác nhau giúp làm tăng sức đề kháng cũng như một cơ thể dẻo dai hơn. Tuy vậy biết là thế nhưng những bệnh nhân bị viêm loét dạ dày tá tràng có nên sử dụng

    • Tinh bột nghệ nguyên chất điều trị viêm loét đại tràng và bệnh Crohn
    • Tinh nghệ có giúp điều trị dứt điểm hội chứng ruột kích thích???
    • Tinh nghệ và khả năng kháng nấm Candida
    • Bột nghệ nguyên chất giúp ích gì cho những bệnh nhân tiểu đường
    • Có thể bạn chưa biết: bột tinh nghệ chất chống đông máu tự nhiên
    [​IMG]

    Nội dung chính [Ẩn]

    • 1 Viêm loét dạ dày tá tràng là gì?
    • 2 Nên hay không nên việc người bệnh nên uống nhiều sữa?
    • 3 Chế độ ăn uống hợp lí cho người bệnh viết loét dạ dày tá tràng
      • 3.1 Nghệ và mật ong
      • 3.2 Nước dừa
      • 3.3 Sữa chua
      • 3.4 Bánh mì
      • 3.5 Nước ép táo
      • 3.6 Canh/Soup
    Viêm loét dạ dày tá tràng là gì?
    Đây là căn bệnh khá phổ biến và thường được phát hiện ở nhiều độ tuổi khác nhau. Những triệu chứng của bệnh cũng không rõ ràng khiến cho nhiều bệnh nhân bị nhầm tường. Viêm loét dạ dày-tá tràng là căn bệnh gây tổn thương viêm và loét trên niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng (phần đầu của ruột non). Những tổn thương này xảy ra khi lớp niêm mạc (màng lót bên trong cùng) của dạ dày hay tá tràng bị bào mòn và các lớp bên dưới thành dạ dày hay thành ruột sẽ bị lộ ra. Vết loét ở tá tràng chiếm 95%, vết loét ở dạ dày chiếm 60%, trong đó vết loét ở bờ cong nhỏ dạ dày chiếm 25% các trường hợp.

    Nên hay không nên việc người bệnh nên uống nhiều sữa?
    Dù rằng là một thức uống bổ dưỡng và được khuyến khích nên sử dụng hàng ngày trong cuộc sống của chúng ta. Thế nhưng không phải lúc nào như vậy cũng đúng. Việc dùng sai cách sẽ có thể dẫn đến nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe

    Sữa giúp tiêu hóa tốt hơn và bảo vệ niêm mạc dạ dày, điều này không sai nhưng nó chỉ đúng trong trường hợp bạn không gặp phải các vấn đề về đường tiêu hoá hay bị các bệnh như: viêm loét dạ dày tá tràng, viêm đại tràng…

    Đối với bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng, lactose trong sữa sẽ gây kích thích niêm mạc dạ dày bài tiết ra nhiều axit hơn và khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn nhiều.

    [​IMG]





    Chế độ ăn uống hợp lí cho người bệnh viết loét dạ dày tá tràng
    Nghệ và mật ong
    Hỗn hợp tinh bột nghệ và mật ong là bài thuốc đông y chính trong điều trị bệnh lý viêm loét dạ dày. Nghệ có tác dụng chống viêm, giảm tiết dịch vị, kiềm hoá độ acid của dịch vị. Mật ong có tác dụng điều hòa nồng độ acid tại dạ dày, tránh tình trạng kích ứng dạ dày.

    Nước dừa
    Nước dừa giàu điện giải natri, kali, canxi giúp bổ sung các thiếu hụt do ăn uống kém hoặc bù lượng mất sau tiêu chảy, nôn ói.

    Sữa chua
    Sữa chua có nhiều probiotic, enzyme có tác dụng hỗ trợ hệ tiêu hóa, nâng cao sức đề kháng. Có nhiều ý kiến trái chiều về việc dùng sữa chua trong bệnh lý đau dạ dày, thực tế là sữa chua không béo có thể giúp ích trong đa số trường hợp, làm lớp đệm trên niêm mạc và giảm kích thích dạ dày. Tuy nhiên, bạn nên bắt đầu lượng ít và theo dõi phản ứng của cơ thể khi ăn để điều chỉnh.

    [​IMG]



    Bánh mì
    Bánh mì là cũng là 1 lựa chọn tốt từ nhóm đường bột, ít béo, dễ tiêu hoá. Tuy nhiên tránh dùng với bơ và mứt cho tới khi dạ dày khoẻ mạnh hơn.

    Nước ép táo
    Nước ép táo dễ tiêu hoá và giàu dinh dưỡng, trong đó thành phần chất xơ hoà tan pectin thúc đẩy hoạt động của dạ dày và đường ruột, phòng ngừa tiêu chảy và táo bón.

    [​IMG]

    Canh/Soup
    Canh/ soup với thực phẩm đã được nấu chín, mềm, không gây “áp lực” với hệ tiêu hóa, đồng thời lượng nước nhiều giúp pha loãng nồng độ acid trong dịch dạ dày làm người bệnh dễ tiêu hoá thức ăn hơn .

    Hạn chế sử dụng những loại thức ăn cay nóng như ớt, tiêu, gừng khô. Các loại Rượu, bia, cà phê, trà đặc; các loại rau đậu già, củ cải già, rễ cây cũng không nên sử dụng. Thực phẩm gây tăng acid dạ dày hay thực phẩm sinh hơi, chướng bụng như: Giá đỗ, dưa cà muối, hành, hẹ, cần tây cũng cần được hạn chế

    Holine: 0949.48.3179 ( Ms Vân )
     
    Đang tải...
    nam lim xanh

    Bình Luận Bằng Facebook

  2. homespa Thành Viên Kì Cựu

    Số bài viết: 232
    Đã được thích: 1
    Điểm thành tích: 16
    Web:
    Cũng từng nghe ở đâu là lactose trong sữa sẽ gây kích thích niêm mạc dạ dày bài tiết ra nhiều axit hơn và khiến bệnh dạ dày trở nên trầm trọng hơn nên không dám uống nhiều